English
Author: Debby Wu
Three years ago, manufacturing gadgets in China was a given. That’s changed fundamentally in the era of trade wars and coronavirus.
Under the new reality, the world’s electronics makers are actively seeking ways to diversify their supply chains and reduce their dependence on any single country, no matter how attractive.
Never has there been so much angst among suppliers. And no wonder, because by most reckonings, the world is facing some of the biggest shocks to production since Taiwanese manufacturers — responsible for assembling the majority of the world’s gadgets — began to decamp en masse to China 30 years ago.
The latest trend started with the U.S.-China tariff battle,which reached a boiling point last year. Now the onset of the Covid-19 pandemic has rapidly accelerated those plans and emboldened officials to speak openly of their exodus efforts.
These days, more conversations with Taiwanese tech executives revolve around choosing the best location outside mainland China for manufacturing. They like Vietnam because of its proximity to China, though labor costs there are on the rise. While Taiwan is home, it’s considered too expensive, again mainly due to relatively high wages.
On earnings calls, analysts are increasingly asking companies how they plan to shake up the geographic spread of facilities to avoid U.S. tariffs on Chinese imports. At the beginning of Donald Trump’s presidency, executives shied away from such questions as they did not want to anger Beijing. But recently they openly provide details of shift from China now seen as inevitable. No one wants to be seen as lagging behind in hedging against risk.
Simon Lin, chairman of iPhone assembler Wistron Corp., was even bold enough to tell analysts last week that his company can have 50% capacity outside of China by 2021. Two other Taiwanese assemblers also announced further plans to bolster their non-China production capacities in the past seven days.
Covid-19 is hastening such moves. Eric Tseng, chief executive officer of Taipei-based Isaiah Research, said some companies had been holding back from making any major supply-chain decisions, waiting to see if there would be any lasting resolution to the Washington-Beijing trade spat. “But coronavirus risks people’s lives. Now A lot of companies will accelerate their departure,” he said.
It won’t be easy to replicate the intricate network of suppliers, competent workers, efficient distribution systems and large domestic consumer that China offers, and authorities are also doing their part to sway manufacturers to stay. In Zhengzhou, home to the “iPhone City” mega-complex, the local government has appointed specially designated officials to help Apple Inc. partner Foxconn address logistics and labor-shortage related issues brought about by the coronavirus spread.
Apple has also said it wasn’t looking to make any quick moves out of China because of virus-related interruptions. “We’re talking about adjusting some knobs, not some sort of wholesale, fundamental change,” Chief Executive Officer Tim Cook said in late February.
Still, Foxconn begun churning out older iPhones in India last year, a move that appeared to signal Apple’s growing interest to bolster its presence in the world’s largest market for smartphones after China. Regardless whether they select India, Vietnam or any other country — it’s clear that electronics makers are past the point of no return in their gradual migration from China.
Credit: Bloomberg
Tiếng Việt
Tác giả: Debby Wu
Ba năm trước, các thiết bị sản xuất tại Trung Quốc đã nổi lên như một hiện tượng. Điều này đang thay đổi trong kỷ nguyên của cuộc chiến thương mại và COVID-19.
Thực tế, các nhà sản xuất thiết bị điện tử thế giới đang tích cực tìm cách đa dạng hóa chuỗi cung ứng và giảm sự phụ thuộc vào bất kỳ quốc gia nào, bất kể quốc gia đó có sức hấp dẫn đến đâu.
Chưa bao giờ có quá nhiều khó khăn bủa vây các nhà cung cấp như thời điểm hiện tại. Và không có gì lạ, theo hầu hết thống kê, thế giới đang phải đối mặt với một số cú sốc lớn nhất đối với khâu sản xuất kể từ khi các nhà sản xuất Đài Loan – chịu trách nhiệm lắp ráp phần lớn các thiết bị trên thế giới – bắt đầu phân rã sang Trung Quốc 30 năm trước.
Xu hướng mới nhất bắt đầu với cuộc chiến thuế quan giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, đã đạt đến đỉnh điểm vào năm ngoái. Giờ đây, sự khởi đầu của đại dịch Covid-19 đã nhanh chóng đẩy nhanh đa dạng hóa chuỗi cung ứng và thúc đẩy lãnh đạo các công ty tuyên bố thẳng những dự định di dời của họ.
Ngày nay, nhiều cuộc trò chuyện với các giám đốc công nghệ Đài Loan xoay quanh việc chọn vị trí tốt nhất ngoài Trung Quốc để sản xuất. Họ thích Việt Nam vì sự gần gũi với Trung Quốc, mặc dù chi phí lao động đang tăng lên.
Các nhà phân tích đang có kế hoạch thay đổi sự lan rộng về mặt địa lý của các cơ sở để tránh thuế quan của Hoa Kỳ đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc. Khi bắt đầu nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump, nhiều giám đốc điều hành đã lảng tránh những câu hỏi như vậy vì họ không muốn chọc giận Bắc Kinh. Nhưng gần đây họ công khai cung cấp chi tiết về sự thay đổi từ Trung Quốc hiện được coi là không thể tránh khỏi. Không ai muốn bị coi là tụt hậu trong việc phòng ngừa rủi ro.
Simon Lin, chủ tịch công ty lắp ráp iPhone Wistron Corp, thậm chí còn táo bạo nói với các nhà phân tích tuần trước rằng công ty của ông có thể có 50% nhân công bên ngoài Trung Quốc vào năm 2021. Hai nhà lắp ráp khác của Đài Loan cũng công bố kế hoạch tiếp theo để tăng cường năng lực sản xuất ngoài Trung Quốc trong bảy ngày qua.
Covid-19 đang đẩy nhanh những động thái như vậy. Eric Tseng, giám đốc điều hành của Nghiên cứu Isaiah có trụ sở tại Đài Bắc, cho biết một số công ty đã kìm hãm việc đưa ra bất kỳ quyết định lớn nào về chuỗi cung ứng, chờ xem liệu sẽ có bất kỳ giải pháp lâu dài nào đối với hoạt động thương mại Washington-Bắc Kinh hay không. Tuy nhiên, COVID-19 mang lai nhiều thiệt hại cho các doanh nghiệp nên rất nhiều công ty sẽ đẩy nhanh dự định ra đi của họ, ông nói.
Sẽ không dễ dàng để thay thể mạng lưới phức tạp các nhà cung cấp, công nhân có tay nghề, hệ thống phân phối hiệu quả và thị trường tiêu dùng nội địa lớn mà Trung Quốc cung cấp. Chính quyền Trung Quốc cũng đang góp phần níu chân các nhà sản xuất ở lại. Tại Trịnh Châu, nơi có tổ hợp siêu lớn “Thành phố iPhone”, chính quyền địa phương đã chỉ định các quan chức đặc biệt để giúp đối tác của Apple Inc. Foxconn giải quyết các vấn đề liên quan đến hậu cần và thiếu lao động do Covid-19 gây ra.
Apple cũng cho biết họ không muốn chuyển ra khỏi Trung Quốc vì những gián đoạn liên quan đến virus. Giám đốc điều hành Tim Cook nói về việc điều chỉnh một số điểm, không phải thay đổi hàng loạt cơ cấu.
Tuy nhiên, Foxconn đã bắt đầu tung ra những chiếc iPhone cũ hơn ở Ấn Độ vào năm ngoái, một động thái dường như báo hiệu sự quan tâm ngày càng tăng của Apple nhằm tăng cường sự hiện diện thương hiệu trên thị trường điện thoại thông minh lớn nhất thế giới sau Trung Quốc. Bất kể họ chọn Ấn Độ, Việt Nam hay bất kỳ quốc gia nào khác – điều đó rõ ràng rằng các nhà sản xuất thiết bị điện tử đã dần thực hiện quá trình di cư khỏi Trung Quốc.
Nguồn: Bloomberg